Chi tiết bài viết
V-T, Kinh tế Việt-Trung (tiếp)
Ngay từ đầu cuộc cải cách và đổi mới, Trung Quốc và Việt Nam đều xem xét và trước sau lần lượt xác định lựa chọn nền kinh tế thị trường, hàng hoá nhiều thành phần thay thế cho nền kinh tế tập trung cao độ trước đây.
中国和越南在开始更新改革的时候都考虑并前后确定选择多样商品的市场经济代替前期的高度集中经济。
Từ đại hội XIV Đảng cộng sản Trung Quốc (tháng 10-1992), Trung Quốc tuyên bố mục tiêu của họ là
thực hiện nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
中国自第十四届党大(1992年10月)宣布他的目标为实行社会主义市场经济。
Việt Nam từ đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam đã dùng khái niệm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
越南自第六党大已经使用按社会主义定向和市场机制多样商品经济的概念。
Dù có khác nhau về chữ nghĩa, nhưng cả hai loại quan điểm trên đều có nhiều cái chung: thứ nhất là đều chủ trương lấy chế độ công hữu làm nền tảng, tuy có thừa nhận tính đa dạng của các thành phần kinh tế khác nhau; thứ hai là đều xem phân phối theo lao động là chính, đồng thời thừa nhận các hình thức phân phối khác nhau; thứ ba là khẳng định vai trò định hướng và khống chế của nhà nước; đồng thời thừa nhận vai trò điều tiết thị trường.
虽然在文字上有区别, 可是以上两种观点都有不少共同点:其一,虽然承认不同经济成分的多样性,可是它们都以公有制度为基础;其二,它们都以劳动分配为主, 同时承认其它分配形式; 其三,肯定国家的定向和控制作用;同时承认市场的调节作用。
Sở dĩ có những quan điểm chung này là vì Việt Nam và Trung Quốc có những nét tương đồng về hoàn cảnh lịch sử của đất nước. Tuy nhiên giữa Trung Quốc và Việt Nam vẫn có những sự khác nhau trong cách làm và thực hiện các chính sách, kế hoạch.
具有此共同观点之所以是因为越南和中国都有相同的国家历史环境。不过中越两国在执行政策、计划及作法仍有不同。
LDTTg dịch
Nguồn: Trích luận văn về Kinh tế Việt - Trung
Thông tin cho các bạn thật sự cần học dịch văn bản tại đây!