Chi tiết bài viết
Chi tiết bài viết

Thế nào là Công nghệ Nano?

Thế nào là Công nghệ Nano? Nano là một đơn vị đo chiều dài, 1 Nano (nm) là 1 Nanometer, là 1/1 tỷ của 1 mét, ước khoảng chiều dài của 10 nguyên tử.

Họ trong tiếng Trung

Chia sẻ vài cách tra từ khó

Bài tập dịch

Sự liên quan giữa chiều cao, thu nhập và sức khỏe

Xem ngày xuất hành tốt xấu theo lịch Khổng Minh

-----

  所谓纳米是 一种长度计量单位,1纳米(nm)即1毫微米,是1米的10亿分之一,约为10个原子的尺度。

 Nano là một đơn vị đo chiều dài, 1 Nano (nm) là 1 Nanometer, là 1/1 tỷ của 1 mét, ước khoảng chiều dài của 10 nguyên tử.

通常所说的纳米是指尺度在0.1—100纳米之间。纳米技术 (Nanotechnology)就是在纳米范围研究物质的特性、原理和相互作用的一门技术。

Nano thường được nhắc đến là chiều dài trong khoảng từ 0,1-100 Nanometer. Công nghệ Nano (Nanotechnology) chính là một công nghệ nghiên cứu đặc tính, nguyên lý và tác dụng tương hỗ của vật chất  trong phạm vi Nano.

具体说是在纳米尺度内研究电子、原子和分子运动规律及其特 性,并根据这种研究在体积不超过数百立方纳米的范围内对材料进行设计、加工、组装和制造(相当于把几十万个原子堆积在一起)的一门崭新的高技术。

Nói một cách cụ thể hơn là  sự vận động có quy luật của các điện tử, nguyên tử, phân tử và đặc tính của nó trong nghiên cứu chiều dài Nano, và thực hiện công nghệ cao thiết kế, gia công, lắp ghép và chế tạo bằng một công nghệ mới đối với vật liệu trong phạm vi thể tích không vượt quá hàng trăm khối Nano (Tương đương với việc hàng trăm ngàn nguyên tử xếp chồng lên nhau)

它是建立 在现代理学与先进工程技术相结合基础上的,也是把基础研究与应用探索紧密联系起来的综合性科学技术。

Nó được xây dựng trên cơ sở kết hợp vật lý hiện đại và công nghệ công trình tiên tiến, và cũng là công nghệ khoa học mang tính kết hợp của mối liên hệ mật thiết giữa nghiên cứu cơ sở vời khám phá ứng dụng.

纳米技术研究的最终目标是人类按照自 己的意志直接操纵单个原子,以便制造具有特定功能的产品,因而这种技术可称为“在针尖上跳舞”的技术。

Mục tiêu cuối cùng của nghiên cứu công nghệ Nano là việc trực tiếp điều khiển nguyên tử đơn theo ý chí của mình, để tiện chế tạo ra những sản phẩm có chức năng đặc biệt, do đó công nghệ này có thể gọi là công nghệ "Nhảy múa trên đầu cây kim".

VIDEO LUYỆN PHÁT ÂM TIẾNG TRUNG CHUẨN

如果将纳米技术与传统学科相结合,可以形成众多学科 领域,如纳米物理学、纳米电子学、纳米机械学、纳米生物学、纳米显微学、纳米计量学等。若以研究对象和工作性质来区分,纳米技术包括三个研究领域:纳米材 料、纳米器件、纳米尺度的检测与表征。其中纳米材料既是纳米技术研发的物质基础,也是纳米技术最直接、最广泛的应用;纳米器件的研制水平和应用程度既是纳 米技术研究和纳米材料开发的成果标志,也是人类是否进入纳米时代的重要标志;纳米尺度的检测与表征既是纳米技术研究必不可少的手段,也是纳米理论与实验的 重要基础。

Nếu kết hợp công nghệ Nano với khoa học truyền thống, có thể hình thành nên các lĩnh vực khoa học phổ thông, như vật lý học Nano, điện tử Nano, cơ giới Nano, sinh vật học Nano, hiển vi học Nano, kế lượng học Nano. Nếu phân biệt đối tượng nghiên cứu và tính chất công việc, công nghệ Nano bao gồm ba lĩnh vực nghiên cứu: Vật liệu Nano, thiết bị Nano và kiểm tra và tính chất của chiều dài Nano. Trong đó, vật liệu Nano là cơ sở vật chất của việc nghiên cứu công nghệ Nano, nó cũng là ứng dụng trực tiếp nhất, rộng rãi nhất của công nghệ Nano; trình độ nghiên cứu và ứng dụng của thiết bị Nano là tiêu chí thành quả của việc nghiên cứu công nghệ Nano và phát triển vật liệu Nano, đó cũng là tiêu chí quan trọng của việc loài người có thể bước vào thời đại Nano được hay không; kiểm tra và đặc điểm của chiều dài Nano là phương pháp không thể thiếu trong nghiên cứu công nghệ Nano, là cơ sở quan trọng của lý luận và thực nghiệm về Nano.

最早提出纳米尺度上科学和技术问题的是著名物理学家、诺贝尔奖获得者理查德·费曼。1959年他在一次著名的讲演 中提出:“如果人类能够在原子、分子的尺度上加工材料、制备装置,我们将由许多激动人心的新发现。”到了1974年, 日本科学家谷口最早使用纳米技术一词 描述精细机械加工。

Người đề xuất vấn đề khoa học và công nghệ trên chiều dài Nano sớm nhất là  Richart Feynman - Nhà vật lý học nổi tiếng từng đoạt giải Nobel. Năm 1959, trong một buổi diễn thuyết nổi tiếng, ông đã đề xuất: "Nếu loài người có thể gia công vật liệu, chế tạo thiết bị trên chiều dài của nguyên tử và phân tử, thì chúng ta sẽ có được những phát hiện đáng kinh ngạc". Đến năm 1974, nhà khoa học Nhật Bản Taniguchi là người đầu tiên sử dụng từ Công nghệ Nano để miêu tả việc gia công cơ giới chính xác.

80年代初,由于扫描隧道显微镜和原子力显微镜的发明,大大促进了纳米技术的发展,与此同时,纳米尺度上的多学科交*展现了巨大的生命 力,迅速形成了一个具有广泛学科内容和潜在应用前景的研究领域。1990年,美国国际商用机器公司在镍表面用36个氙原子“写”下了“IBM”(该公司的 英文缩写),这标志着纳米技术从口头预测走向实际研究和操作。1990年7月,第一届国际纳米技术会议在美国巴尔地摩召开,《纳米技术》与《纳米生物学》 这两种国际性专业期刊也相继问世。一个崭新的科学技术领域——纳米技术从此得到科学界的广泛关注。 

Đầu những năm 80, nhờ phát minh kính hiển vi quét đường hầm và kính hiển vi lực nguyên tử đã thúc đẩy sự phát triển công nghệ Nano một cách mạnh mẽ, đồng thời, rất nhiều ngành về Nano đã phát hiện ra những sức sống vĩ đại, nhanh chóng hình thành nên một lĩnh vực nghiên cứu có nội dung khoa học rộng rãi và triển vọng ứng dụng tiềm ẩn. Năm 1990, Công ty cơ khí thương mại quốc tế Mỹ đã viết dòng chữ "IBM" (Tên Công ty viết tắt bằng tiếng Anh) bằng 36 nguyên tử Xenon lên bề mặt Nickel, việc này đã đánh dấu cho công nghệ Nano từ dự báo miệng đi tới nghiên cứu và thao tác thực tế. Tháng 7/1990, Hội nghị công nghệ Nano quốc tế lần đầu tiên đã tổ chức tại Baltimore, Mỹ, hai chuyên san mang tính quốc tế là "Công nghệ Nano" và "Sinh vật học Nano" cũng lần lượt ra đời. Một lĩnh vực công nghệ khoa học mới - Côn nghệ Nano từ đó thu hút được sự quan tâm rộng rãi của giới khoa học. (LDTTg dịch)