Chi tiết bài viết
Phút cận kề cái chết - Cảm giác như đang mơ
Ảnh minh họa: Internet
一直以来,被从死神手里抢救回性命的人对于濒临死亡体验有各种各样的说法。有人形容就像走在一条隧道里,隧道的出口就是光明;有人感觉就像被象征温暖和宽容的光线所笼罩;还有人觉得自己俯视着躺在手术台上的自己,令他们更加深信人死后还有灵魂……总而言之,许多有过濒临死亡经验的人都表示他们看到了一些景象。而一项最新公布的科学研究成果证实,濒临死亡体验是一种具有科学依据的生物性体验。
Từ trước tới nay, những người được cứu sống khỏi tay tử thần có nhiều cách trải nghiệm khi cận kề cái chết, có người hình dung ra như đi vào một đường hầm, phía đầu kia của đường hầm là nơi có nguồn ánh sáng; cũng có người cảm giác rằng giống như một chiếc chụp bằng ánh sáng ấm và rộng; còn có người cho rằng họ nhìn thấy thi thể của mình nằm trên bàn phẫu thuật mà đây là điều làm cho người ta tin tưởng rằng có linh hồn sau khi chết. Nói tóm lại, đó đều là những cảnh tượng mà những người đã từng ở vào tình trạng cận kề cái chết kể lại. Theo một kết quả nghiên cứu khoa học mới được công bố đã chứng thực rằng, trải nghiệm cận kề cái chết là một hình thức trải nghiệm sinh học có căn cứ khoa học.
美国神经学研究院学刊《神经学》发表了美国肯塔基州大学的神经学专家凯文·尼尔森教授的一份科学报告。尼尔森认为,濒临死亡的人容易陷入一种类似做梦的状态。这个时候,大脑里活跃的区域和人在做梦时活跃的区域是一致的。
Một báo cáo khoa học được đăng trên tuần báo “Thần kinh học” của Viện nghiên cứu thần kinh học của Mỹ đã giới thiệu Giáo sư Kevin Nielsen – chuyên gia thần kinh học của Đại học Kentucky. Giáo sư Nielsen cho rằng: con người khi cận kề cái chết rất dễ ở vào trạng thái như đang mơ, vì lúc này khu vực hoạt động trong đại não và khu vực khi đang mơ trong đại não là giống nhau.
尼尔森说:“尽管如此,我并不愿意把这种状态等同于做梦或者梦游。这是首个以生物学理据为基础的关于濒临死亡体验的假说。”
Giáo sư Nielsen nhấn mạnh: “Cho dù là như vậy, nhưng tôi không muốn đánh đồng trạng thái này với trạng thái nằm mơ hoặc mộng du. Đây là giả thuyết đầu tiên đầu tiên về trải nghiệm cận kề cái chết trên cơ sở sinh vật học”.
根据尼尔森的定义,濒临死亡体验是指生命垂危的人的一系列感受,包括感觉离开自己的身体、触觉异常敏锐、看到强光和感觉平和安详等等。
Theo định nghĩa của Giáo sư Nielsen, trải nghiệm cận kề cái chết là chỉ một loạt các cảm giác của con người khi kết thúc sự sống, bao gồm cảm giác rời khỏi cơ thể, sự nhạy bén khác thường của xúc giác, nhìn thấy ánh sáng mạnh và cảm giác bình an…
尼尔森曾经把55位有过濒临死亡体验的人和另外55位没有这种体验的同龄、同性别的人士进行比较。结果发现,有濒临死亡体验的人,体内有一种睡眠-清醒的机制,睡眠和清醒两种状态的分界线并不是那么清晰。而且,他们的做梦状态(此时眼球急速转动)能够侵入正常的清醒状态里———此时人感觉有意识,但是不能动弹(即“睡眠瘫痪”)。在有过濒临死亡体验的人当中,有60%的人曾经有过“睡眠瘫痪”的体验。
Ông đã so sánh giữa 55 người đã từng trải nghiệm cận kề cái chết với 55 người chưa từng trải nghiệm với sự khác nhau về độ tuổi và giới tính. Kết quả cho thấy, với những người đã từng trải nghiệm, trong cơ thể có một cơ chế ngủ – thức và ranh giới giữa hai trạng thái này không rõ ràng. Hơn nữa, trạng thái nằm mơ của họ (Lúc này nhãn cầu chuyển động nhanh) có thể xâm nhập vào trạng thái thức tỉnh thông thường – lúc này họ có ý thức, nhưng không thể chuyển động (gọi là “ngủ tê liệt”). Trong số những người đã từng trải nghiệm cận kề cái chết, có 60% người trải nghiệm đã trải qua tình trạng “ngủ tê liệt”.
这说明“做梦状态侵入清醒状态”与濒临死亡体验有关。此外,还有其他因素能够证明这个理论。例如,很多濒临死亡的体验都与做梦的体验相似,像感觉离开了自己的身体,或者被光所笼罩。由于这个时候大脑关掉了身体活动的功能,肌肉失去了张力,因此会容易令患者产生自己正在死亡的感觉,同时也会令旁观者觉得患者的生命确实在渐渐结束。
Điều này nói lên rằng “Trạng thái mơ trong lúc tỉnh” có liên quan đến sự trải nghiệm cận kề cái chết. Ngoài ra, còn có những nhân tố khác có thể chứng minh cho lý luận này. Ví dụ như rất nhiều sự trải nghiệm cận kề cái chết đều giống như trải nghiệm nằm mơ, giống như cảm giác rời khỏi cơ thể, hoặc bị bao bọc bởi chiếc chụp ánh sáng. Do lúc này đại não đã đóng chức năng hoạt động cơ thể, cơ thịt mất đi sức căng, do đó sẽ dễ làm cho người bệnh cảm thấy mình đang chết dần, đồng thời làm cho những người quan sát xung quanh cảm thấy sự sống đang dần dần đi đến kết thúc.
LDTTg dịch
Nguồn: www.xinhuanet.com
Thông tin cho các bạn thật sự cần học dịch văn bản tại đây!