Chi tiết bài viết
Chi tiết bài viết

Phong thủy bảo điển - 1 - Khái niệm Phong thủy học

Phong thủy bảo điển - 1 - Khái niệm Phong thủy học Lý luận phong thủy địa lý Huyền không được bắt nguồn từ “Kinh Dịch”, chủ yếu hình thành từ sự diễn giải số lý của “Hà đồ” và “Lạc thư”, các hình vẽ “Đồ và Thư” về cơ bản đều được in trong các cuốn sách Dịch học cơ bản, “Đồ và Thư” có tác dụng gì đối với PT địa lý? Phương pháp và nguyên lý của nó như thế nào? Ở đây tôi chỉ miêu tả sơ lược để tặng các bạn học Dịch học, hy vọng có thể giải đáp được sự thắc mắc của các bạn!

 photo PT_zps09796c17.jpg

Ảnh từ Internet

“河图”“洛书”与风水学概念

"Hà đồ" "Lạc thư" và khái niệm phong thủy học

玄空地理风水其理论来源于《易经》,主要以《河图》《洛书》的数理演绎而成,《图与书》的图形基本上每本易学书籍的前面都编印在册,《图与书》对于地理风水到底有什么作用呢?及它们的法则与原理如何?在此我略作论述,以此赠与易友们,望能解大家之惑. 

Lý luận phong thủy địa lý Huyền không được bắt nguồn từ “Kinh Dịch”, chủ yếu hình thành từ sự diễn giải số lý của “Hà đồ” và “Lạc thư”, các hình vẽ “Đồ và Thư” về cơ bản đều được in trong các cuốn sách Dịch học cơ bản, “Đồ và Thư” có tác dụng gì đối với PT địa lý? Phương pháp và nguyên lý của nó như thế nào? Ở đây tôi chỉ miêu tả sơ lược để tặng các bạn học Dịch học, hy vọng có thể giải đáp được sự thắc mắc của các bạn! 

《河图与洛书》是伏羲氏仰观天文、俯察地理,总结出来的自然学说,是五千年来的一个令人不解之谜,在宋代以前以汉易为主,只有文字记载,如系辞、卦辞等, 至宋代朱熹注解<周易>时,其门人北宋学者蔡元定(字季通)去四川,以高价在民间购得由华山道士陈希夷传出的<太极图>< 河图><洛书>等图,并复刊在<周易>书的卷首,才统称为先天图(是指没有发明文字时,有文字以后称为后天)。

“Hà đồ và Lạc thư” là học thuyết tự nhiên được tổng kết từ sự quan sát thiên văn và địa lý của Phục Nghi, là câu đố mà 5000 năm nay con người vẫn chưa lý giải được, trước đời Tống chủ yếu dựa vào Hán dịch, chỉ có văn tự ghi chép như Hệ từ, Quái từ, đến đời Tống khi Chu Hy chú giải “Chu dịch”, học giả Bắc Tống kỳ môn nhân Thái Nguyên Định (tự là Lý Thông) đi Tứ Xuyên đã mua được với giá cao trong dân gian các bản vẽ “Thái cực đồ”, “Hà đồ”, “Lạc thư” do Đạo sĩ Hoa Sơn Trần Hy Di truyền lại và sao lại trong cuốn sách đầu tiên là “Chu dịch” và gọi tên thống nhất là Thiên đồ (dành cho khi chưa có văn tự, còn sau khi có văn tự được gọi là Hậu đồ).  

朱熹于 <周易本义>中云“右易之图书,有天地自然之易,有伏羲之易,文王之易,孔子之易,自伏羲以上没有发明文字,只有图与书,其玄妙之处最宜深 研,文王之后皆有文字,而可从汉易中的系辞。 

Chu Hy viết trong “Chu dịch bản nghĩa” rằng “ Đồ thư của Hữu dịch có Dịch của thiên địa tự nhiên, có Dịch của Phục Nghi, Dịch của Văn Vương, Dịch của Khổng Tử, từ thời Phục Nghi về trước chưa phát minh ra văn tự, chỉ có đồ và thư, đó là điều huyền diệu nhất cần được nghiên cứu kỹ, từ sau thời Văn Vương đều đã có văn tự, có thể lấy Hệ từ từ trong Hán dịch.  

卦辞等内容中追其理,皆不可作象;北宋哲学家邵雍称<图与书>为先天图,南宋朱熹称它为自然之 易,这说明了此《图与书》的价值,在此我们要说明一个问题,这里就是由宋人所发现的《图与书》是不是战国时代《周易》与《书经》中所指的《图书》呢? 

Trong các nội dung như Quái từ theo đuổi đạo lý đó đều không thể làm tượng; nhà triết học Bắc Tống Thiệu Ung gọi “Đồ và Thư” là Tiên Thiên đồ, Chu Hy thời Nam Tống lại gọi đó là Dịch của tự nhiên, điều đó đã nói lên giá trị của “Đồ và Thư”, ở đây chúng ta cần phải nói rõ một vấn đề, “Đồ và Thư” do người Tống phát hiện ra có phải là “Đồ thư” được nói đến trong “Chu dịch” và “Thư kinh” từ thời đại Chiến quốc hay không?  

经过 许多学者的多方面论证,答案是肯定的,(其证明文章篇幅太多在此我就不作赘述)学者们认为《图与书》是古人用来表示天地运行变化的依据,是以小天地的形式 来类比自然,执行鬼神之事,也就是用于卜筮。  

Qua các luận chứng từ nhiều phương diện của rất nhiều học giả thì đáp án là điều được khẳng định, (các bài viết chứng minh quá nhiều nên tôi không đưa ra ở đây), các học giả cho rằng “Đồ và Thư” là căn cứ để người cổ dùng để thể hiện sự thay đổi vận hành của trời đất, dùng hình thức tiểu Thiên Địa để so sánh tự nhiên, thực hiện các việc thần bí và chiêm đoán. (LDTTg dịch)

Nguồn: baike.baidu.com