Chi tiết bài viết
Vì sao động vật phải ngủ đông?
Thăm nhà máy Boeing lớn nhất thế giới
Bí ẩn về “Ngọn lửa vĩnh cửu” New York
Nhà tắm dành cho nữ giới ở Ma-rốc
Kinh nghiệm học phát âm-nghe-nói
-----
一些不耐寒的动物有冬眠的习惯,每年霜降之后,随着气温的降低,鼹鼠、穴兔、刺猬等都躲入了洞穴,进入一种不吃不动的休眠状态,此时动物的体温降到同气 温相同,呼吸和心律速度减慢,新陈代谢降到最低点。
Một số loài động vật không chịu được lạnh có thói quen ngủ đông, hàng năm, sau khi có sương cùng với sự giảm nhiệt của không khí, các loài chuột chũi, thỏ, nhím đều trốn vào hang động, và bước vào trạng thái ngủ không ăn uống gì, lúc này, nhiệt độ cơ thể của chúng giảm xuống tương đương với nhiệt độ không khí, tốc độ hô hấp và nhịp tim chậm lại, quá trình trao đổi chất cũng hạ xuống đến mức thấp nhất.
但热血动物与冷血动物又有所区别,冷血动物的体温升降是由外部环境决定的,而热血动物则是有目的地 控制体温,它们逐步降低体温,直到进入冬眠状态。当它们要脱离冬眠状态时,制造热量的器官会充分调动起来,在几小时内把体温恢复到原有水平。
Nhưng giữa loài động vật máu nóng và động vật máu lạnh lại có sự khác biệt, nhiệt độ cơ thể của động vật máu lạnh tăng là do môi trường bên ngoài quyết định, còn với động vật máu nóng thì lại kiểm soát nhiệt độ cơ thể một cách có mục đích, chúng hạ dần nhiệt độ cơ thể cho đến khi bước vào trạng thái ngủ đông. Khi chúng muốn thoát khỏi trạng thái này thì cơ quan tạo nhiệt lượng sẽ được huy động một cách đầy đủ, phục hồi nhiệt độ cơ thể về mức ban đầu trong vòng vài giờ đồng hồ.
VIDEO LUYỆN PHÁT ÂM TIẾNG TRUNG CHUẨN
热 血动物冬眠时所具有的制造热量、补偿体温消耗和保持恒温的高级复杂生理现象,引起了科学家们的高度重视,并投入了大量研究,但至今,仍没有对这种现象的机 理作出一致的判断。
Khi động vật máu nóng ngủ đông, các hiện tượng như tạo nhiệt lượng, bổ sung nhiệt độ cơ thể tiêu hao và duy trì sinh lý phức tạp cao cấp đã thu hút sự quan tâm cao của các nhà khoa học và đã thực hiện rất nhiều cuộc nghiên cứu,nhưng cho đến nay vẫn chưa có được những ý kiến thống nhất về cơ chế của hiện tượng này.
行为心理学家认为,动物冬眠主要是外界刺激所致,而外界刺激主要来自两个方面,一是环境温度的降低,有人对刺猬的冬眠生理做过研究,发 现正常的刺猬体温维持在33~37℃之间,当环境温度降到使刺猬的直肠温度低于32.5℃时,就会使其进入冬眠。
Các chuyên gia tâm lý hành động cho rằng, việc ngủ đông của động vật chủ yếu do sự kích thích từ bên ngoài, mà sự kích thích từ bên ngoài chủ yếu đến từ hai phương diện, thứ nhất là sự giảm nhiệt của môi trường, có người đã nghiên cứu sinh lý ngủ đông của loài nhím và phát hiện: nhiệt độ cơ thể bình thường của loài nhím duy trì trong khoảng 33~37 độ C, khi nhiệt độ môi trường giảm xuống làm cho nhiệt độ trực tràng của nhím hạ xuống dưới 32,5 độ C thì nó sẽ bước vào giai đoạn ngủ đông.
二是食物不足,哺乳动物的热量主要来自食 物,食物不足就难以维持高而恒定的体温,因此动物冬眠是度过食物不足季节的一种生理适应,通过实验可以证明,笼养的小鼹鼠在供食充分的情况下,即使达到冬 眠低温时,也不会进入冬眠。
Thứ hai là do không đủ thức ăn, nhiệt lượng của loài động vật có vú chủ yếu có từ đồ ăn, thiếu đồ ăn sẽ khó có thể duy trì nhiệt độ cao và ổn định, do đó, sự ngủ đông của động vật là một sự thích nghi sinh lý trong thời kỳ quá độ của mùa thiếu đồ ăn, các thực nghiệm đã có thể chứng minh, loài chuột chũi được nuôi trong điều kiện đầy đủ thức ăn thì cho dù đến thời kỳ ngủ đông ở nhiệt độ thấp cũng không hề ngủ đông.
但这种意见立刻遭到了一些人的反对,其理由是,人工降温并不能保证所有的冬眠动物都人眠,不少冬眠动物每到冬眠季节就会自动停 止或拒绝进食,而并非是食物不足。
Nhưng ý kiến này lập tức nhận được sự phản đối của một số người với lý do là: khi hạ nhiệt nhân tạo không thể bảo đảm mọi loài động vật ngủ đông đều ngủ, rất nhiều loài động vật ngủ đông đều tự động ngừng hoặc từ chối ăn uống khi đến mùa ngủ đông và không phải vì thiếu thức ăn.
科学家们用黄鼠进行了实验,从正在人工条件下冬眠的黄鼠身上抽出血液,注射到处于夏季正活跃的黄鼠身上,后者随即就进入 了冬眠状态。这表明,正在冬眠的黄鼠血液中可能有一种诱发冬眠的物质。
Các nhà khoa học đã thự nghiệm trên chuột chũi, họ đã lấy máu của chuột chũi khi chúng đang ngủ đông trong điều kiện nhân tạo, và tiêm vào chuột chũi đang sóng trong mùa hè, con chuột được tiêm cũng đã bước vào trạng thái ngủ đông. Điều đó chứng minh rằng, trong máu của con chuột chũi đang ngủ đông có một loại vật chất gây ngủ đông. (LDTTg)
Nguồn: https://www.zxskj.com